K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

\(a,A=\left(x+10\right)+\left(2x-15\right)-\left(x-20\right)\)

       \(=x+10+2x-15-x+20\)

       \(=2x+15\)

\(b,\)Thay \(x=15\)vào biểu thức A = 2x + 15

Ta được : \(A=2\times15+15\)

\(\Rightarrow A=45\)

22 tháng 1 2017

a) A = (x + 10) + (2x - 15) - (x - 20)

A = x + 10 + 2x - 15 - x + 20

A = x + 10 + 2x + (-15) + (-x) + 20

A = x + (-x) + 2x + 10 + 20 + (-15)

A = 2x + 15

b) x = 15 thì A = 2x + 15 = 2.15 + 15 = 15.3 = 45

Bài 4: 

b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)

c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)

17 tháng 12 2023

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

17 tháng 12 2023

Con phần C

18 tháng 12 2023

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

16 tháng 12 2023

Câu 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)

b: Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{2x-x^2}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{x^3-2x^2+4x-8}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{x-1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\dfrac{2-x\left(x-1\right)}{x^2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-2x\right)\left(x-2\right)+4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\)

\(=\dfrac{x^3-2x^2-2x^2+4x+4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2\left(x^2+4\right)\cdot x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)

c: Khi x=2024 thì \(A=\dfrac{2024+1}{2\cdot2024}=\dfrac{2025}{4048}\)

Câu 1:

a: \(25x^2\left(x-3y\right)-15\left(3y-x\right)\)

\(=25x^2\left(x-3y\right)+15\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(25x^2+15\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\cdot5\cdot\left(5x^2+3\right)\)

b: \(x^4-5x^2+4\)

\(=x^4-x^2-4x^2+4\)

\(=\left(x^4-x^2\right)-\left(4x^2-4\right)\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

23 tháng 10 2021

a: \(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

23 tháng 10 2021

a) \(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

                        Đk: \(x>0\) và \(x\ne1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

        \(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

        \(=\dfrac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

        \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1\)

b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A ta được:

  \(A=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1\)

      \(=\sqrt{2}+1-1=\sqrt{2}\)

(Vì \(\sqrt{2}+1>0\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\))

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

9 tháng 3 2022

chịu

30 tháng 10 2023

a) ĐKXĐ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-9\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm3\) 

b) \(A=\dfrac{x+15}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}\)

\(A=\dfrac{x+15}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\dfrac{x+15-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\dfrac{21-x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

c) Thay x = - 1 vào A ta có: 

\(A=\dfrac{21-\left(-1\right)}{\left(-1+3\right)\left(-1-3\right)}=\dfrac{21+1}{2\cdot-4}=\dfrac{22}{-8}=-\dfrac{11}{4}\)